$479
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của game cuocchienthayma. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ game cuocchienthayma.Ở lần đầu ra mắt, Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi đã lập kỷ lục đáng quên, khi để thua Trường ĐH Bình Dương với tỷ số 2-18, trong đó riêng chân sút Hoàng Văn Phúc cũng lập kỷ lục khi ghi đến 13 bàn trong 1 trận đấu.Thực tế, đội bóng Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sondadezi cũng có chút oan ức, khi họ đã tới sân chậm do nạn kẹt xe kinh niên trên quốc lộ 51, dẫn đến khâu chuẩn bị có phần cập rập.Rút kinh nghiệm sâu sắc, thầy trò HLV Đặng Tiểu Bình khẳng định sẽ cố gắng chuẩn bị tốt hơn, đặc biệt là vấn đề thời gian và ăn trưa để bảo đảm các cầu thủ bước vào sân với mức sẵn sàng cao nhất.Với việc Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai ở nhóm 2 quá mạnh và vượt trội so với các đối thủ khác, mục tiêu hàng đầu của các đội bóng nhóm 1, trong đó có Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu chính là vị trí đầu nhóm để tránh sớm gặp đối thủ này ở vòng knock-out.Đã có vốn là chiến thắng 3-1 trước Trường ĐH Bình Dương ở trận ra quân, đội Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ nhập cuộc với tinh thần rất cao, cùng mục tiêu rất rõ ràng là 1 chiến thắng để cầm chắc vị trí xếp nhất nhóm 2.Có thể nói vào lúc này, đội bóng Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu đang hội tụ đủ "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" khi có chất lượng con người tốt hơn, lợi thế sân nhà cũng như tinh thần đang lên cao.Vấn đề duy nhất mà đội bóng này cần tính toán là bung hết sức ở trận đấu này, hay giữ lại một phần thực lực chuẩn bị co vòng knock-out mà thôi. Nhưng dù là thế nào, một chiến thắng khó vuột khỏi tay đội bóng được xem là chủ nhà vòng loại Đông Nam bộ này. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của game cuocchienthayma. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ game cuocchienthayma.Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào toàn dân, toàn quân xóa nạn mù chữ, Người căn dặn: “… Muốn biết thì phải thi đua học. Học không bao giờ cùng. Học mãi để tiến bộ mãi. Càng tiến bộ, càng thấy càng phải học thêm”.Từ đó, câu chuyện “học suốt đời” trở thành câu chuyện của mỗi người, của cộng đồng, và của toàn dân tộc. Tổng Bí thư Tô Lâm đã vạch rõ:“Xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời chỉ thành công khi mỗi công dân ý thức được trách nhiệm của bản thân mình đối với việc tự học tập suốt đời; mỗi cán bộ, đảng viên luôn ý thức rõ học tập suốt đời là nhiệm vụ cách mạng với thái độ nghiêm túc và ý thức tự giác cao”.Vậy muốn học tập suốt đời, phải làm sao? Đầu tiên, và quan trọng nhất, là phải tự học. Để có được ý thức thường trực về việc tự học, thì phải đọc sách. Muốn đọc sách, thì phải xây dựng tủ sách, từ tủ sách gia đình tới tủ sách trong nhà trường, trong cơ quan, trong thôn xã. Lâu nay, nhiều người có điều kiện thường chỉ lo xây dựng nhà cao cửa rộng mà trong nhà không có tủ sách. Bây giờ phải khác đi. Học suốt đời mà không đọc sách thì làm sao học có kết quả cụ thể được. Khi đã có ý thức học suốt đời, đã bắt tay vào xây dựng các tủ sách, thì câu chuyện bấy giờ là phải đọc sách. Về chuyện đọc sách này thì chúng ta phải học người dân phương Tây. Họ đọc sách ở bất cứ đâu có thể đọc sách được. Khi di chuyển trên các phương tiện công cộng, trong túi xách của họ luôn có quyển sách, và họ tranh thủ đọc, không để lãng phí thời gian. Khi mọi người Việt Nam đều có ý thức và tranh thủ đọc sách như vậy, chúng ta sẽ có xã hội đọc sách, xã hội học tập.Nhận ra tầm quan trọng của sách và việc đọc sách, một nhóm anh em chúng tôi đã thành lập Tủ sách Đặng Thùy Trâm, cung cấp sách cho học sinh ở vùng sâu vùng xa, ở những hải đảo cách biệt đất liền, cho các em học sinh có sách hay, sách tốt để đọc. Bây giờ, các trường học đều có thư viện, nhưng để có sách hay, sách tốt khiến cho học sinh thích đọc, hình thành thói quen đọc sách, thì cần sự quan tâm góp sức của toàn xã hội. Tủ sách Đặng Thùy Trâm ra đời từ mục đích ấy, làm sao cho học sinh thích đọc sách, biết quý những kiến thức từ sách, biết lan tỏa tinh thần ham đọc sách tới bạn học và gia đình, phụ huynh.Khi cả xã hội đã hình thành và vận hành nguyên lý “học suốt đời”, thì xã hội ấy là văn minh, con người trong xã hội ấy biết lao động và học tập để ngày càng tiến bộ, ngày càng tích chứa được những kiến thức mới mẻ nhất, bổ ích nhất. Và sẽ biết sống “mình vì mọi người” với trách nhiệm cao nhất. Vì thế, Tổng Bí thư Tô Lâm đã một lần nữa nhấn mạnh về tiến trình học tập suốt đời: “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục theo định hướng mở, linh hoạt, liên thông, tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi công dân và thực hiện đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao động. Có các giải pháp cụ thể nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò, ý nghĩa của học tập suốt đời và sự đóng góp của học tập suốt đời đối với nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của nguồn nhân lực quốc gia”.Khi chúng ta đã nhận thức được sự cấp thiết và lâu dài của việc học tập suốt đời, thì những biện pháp để có một xã hội học tập cũng đã hiện lên rất đầy đủ. Vấn đề bây giờ là phải thực hiện thật tốt. ️
Chị Lê Thị Thanh Thủy (37 tuổi), làm việc tại Công ty may Việt Thắng (TP.Thủ Đức, TP.HCM), cho biết có 3 con đang học ở ba cấp học là: mẫu giáo, tiểu học, THPT. Mỗi năm, tiền học phí cho 3 con là hơn 3 triệu đồng. "Số tiền ấy có thể không quá lớn với nhiều người. Nhưng lớn với gia đình tôi cũng như những người đang có thu nhập thấp. Vậy nên khi nghe thông tin bắt đầu từ đầu năm học mới 2025-2026, học sinh từ mầm non đến hết THPT công lập trên cả nước được miễn học phí, tôi rất mừng", chị Thủy tâm sự.Không riêng gì chị Thủy, hầu hết phụ huynh có con đang theo học tại các trường công lập trên cả nước đều chung niềm hân hoan, phấn khởi với thông tin trên."Tôi vui lắm khi con được miễn học phí", chị Huỳnh Thị Xoan (32 tuổi), phụ huynh có con học tại Trường THCS Châu Văn Liêm (Q.Phú Nhuận, TP.HCM) nói.Theo chị Xoan, hàng tháng, chi phí cho con học thêm ngoại ngữ, kỹ năng, các môn thể thao… tốn khá nhiều. Chính vì thế, được miễn học phí giúp gia đình chị vơi đi một nỗi lo. "Khi không phải đóng học phí nữa, số tiền ấy giúp tôi trang trải cuộc sống, tiết kiệm thêm một khoản chi tiêu", chị Xoan chia sẻ.Chị Nguyễn Thị Tố Oanh (37 tuổi, ngụ ở hẻm 107 Tôn Đức Thắng, Q.Đống Đa, Hà Nội), kể công việc hiện tại làm hộ lý ở một bệnh viện với mức lương chưa đến 5 triệu đồng/tháng. Thu nhập không cao, một mình nuôi con, nên học phí là "gánh nặng có thật"."Nếu tính cả học phí cùng những khoản khác thì hàng năm phải tốn số tiền rất nhiều. Khi được miễn học phí, tôi cảm thấy được chia sẻ, an ủi", chị Oanh nói.Anh Hoàng Phú Thanh Bình (34 tuổi), làm việc tại Khu công nghệ cao TP.HCM, cho rằng việc miễn học phí là sự quan tâm đầu tư của Bộ Chính trị đối với giáo dục. Và đó là món quà đầy ý nghĩa và vô cùng thiết thực cho toàn bộ học sinh các trường công lập trên cả nước. Từ đó giúp nhiều gia đình, đặc biệt là những trường hợp còn khó khăn trong cuộc sống, thu nhập bấp bênh đỡ nghĩ đến chuyện "tiền đâu lo chuyện học cho con".Có những trường hợp là vợ chồng trẻ đã từng trì hoãn kế hoạch sinh thêm con cũng "mở cờ trong bụng", khấp khởi vui mừng."Hai vợ chồng có thu nhập không cao, nên ngần ngại chuyện sinh thêm con. Vì lo không có tiền nuôi con ăn học. Nhưng giờ thì đã tự tin hơn rồi, bởi chuyện học phí của con không còn phải lo đến nữa", anh Nguyễn Văn Thành (31 tuổi), làm việc Công ty TNH Chinli Mỹ Phước (TX.Bến Cát, tỉnh Bình Dương) nói.Thầy giáo Nguyễn Hoàng Chung, Trường THPT Lê Thánh Tông (tỉnh Gia Lai), cho rằng miễn học phí cho học sinh công lập là chủ trương rất nhân văn. Những phụ huynh là công nhân, nông dân, không có việc làm ổn định, có cuộc sống còn chật vật sẽ "đỡ đau đầu" trong chuyện lo học phí cho con. Quyết định này cũng đã thật chia sẻ gánh nặng đối với những gia đình nhiều con. Và mọi học sinh ở khắp cả nước có cơ hội học tập bình đẳng, không phân biệt xuất thân từ gia đình giàu hay nghèo. Cũng theo ông Chung, những ngày qua, ông được phụ huynh chia sẻ rằng cảm thấy rất "ấm lòng" với thông tin trên. Em Đào Thị Thanh Tuyền, học sinh lớp 11 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (H.Phú Tân, tỉnh An Giang), cho biết: "Nhiều khi thấy ba mẹ lo học phí mà rất thương. Nên khi đọc được thông tin trên các báo về việc từ năm học sau được miễn học phí, em và ba mẹ có thêm niềm vui. Những lo toan của ba mẹ vào đầu mỗi năm học sẽ không còn nữa. Ba mẹ đỡ gánh nặng phải lo tiền học cho em và một người em đang học lớp 7".Chị Hà Mỹ Thanh (32 tuổi), phụ huynh học sinh ở Q.Bình Thạnh (TP.HCM) cho rằng: "Mong là các trường sẽ không có quá nhiều khoản "phụ phí" (các khoản thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục – PV). Có như vậy thì tin vui kia mới trọn vẹn. Chứ miễn học phí mà các trường yêu cầu phụ huynh đóng hàng loạt khoản này khoản kia thì phụ huynh cũng... đau đầu". ️
Sau thành công với chức vô địch AFF Cup 2024, sự kỳ vọng của người hâm mộ dành cho đội tuyển Việt Nam là rất lớn. Giải đấu quan trọng đầu tiên mà đoàn quân của HLV Kim Sang-sik sẽ chinh chiến trong năm mới Ất Tỵ là vòng loại thứ 3 Asian Cup 2027.Theo đó, đội tuyển Việt Nam sẽ bắt đầu tranh tài ở vòng loại thứ 3 Asian Cup 2027 từ tháng 3.2025. Tại vòng này, 24 đội bóng được chia đều vào 6 bảng đấu, thi đấu vòng tròn 2 lượt (sân khách và sân nhà). Sáu đội bóng đứng đầu bảng sẽ giành vé vào chơi vòng chung kết Asian Cup 2024. Vòng chung kết Asian Cup 2027 có 24 đội bóng, gồm 6 đội vượt qua vòng loại thứ 3 kể trên và 18 đội góp mặt ở vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á.Bên cạnh việc dẫn dắt đội tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang-sik cũng sẽ đảm nhận nhiệm vụ dẫn dắt đội trẻ tham dự Đại hội thể thao Đông Nam Á 2025 - SEA Games 33, được tổ chức ở Thái Lan vào tháng 12.2025. Theo công bố của nước chủ nhà, các đội bóng tranh tài ở SEA Games 33 sẽ sử dụng toàn bộ cầu thủ lứa U.22.Các chàng trai trẻ Việt Nam sẽ không có sự dẫn dắt của các đàn anh giàu kinh nghiệm hơn khi ra sân tại SEA Games 33. Tuy nhiên, "khó người khó ta", các đội bóng khác trong khu vực cũng đối mặt với khó khăn tương tự. Nguồn lực của bóng đá Việt Nam hiện tại không thiếu các cầu thủ lứa tuổi U.22 có chất lượng. Về khía cạnh này, bóng đá Thái Lan và Indonesia cũng rất đáng gờm. Bởi bóng đá xứ chùa vàng và xứ vạn đảo đã có những bước đi nhằm chuẩn bị cho lứa kế cận từ sớm.Trước đó, HLV Kim Sang-sik cũng sẽ dẫn dắt đội tuyển U.23 Việt Nam tranh tài tại vòng loại U.23 châu Á 2026 vào tháng 9.2025.Đội tuyển nữ Việt Nam sẽ hướng đến SEA Games 33 với mục tiêu bảo vệ tấm HCV. Nếu đăng quang chức vô địch, đội tuyển nữ Việt Nam sẽ lần thứ 5 liên tiếp giành HCV (từ năm 2017 đến 2023).Bên cạnh đó, đội tuyển nữ Việt Nam dự kiến còn chinh chiến ở giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2025. Chưa hết, đội tuyển nữ Việt Nam cũng tham dự vòng loại Asian Cup nữ 2026 từ tháng 6.2025.Đội tuyển futsal nữ Việt Nam tranh tài tại vòng chung kết futsal nữ châu Á 2025 tại Trung Quốc vào tháng 5.2025. Tại giải đấu này, 12 đội bóng được chia đều vào 3 bảng. Hai đội đứng đầu mỗi bảng (6 đội), cùng 2 đội đứng ba có thành tích tốt nhất sẽ vào chơi tứ kết.Vòng chung kết futsal nữ châu Á 2025 cũng đồng thời là vòng loại World Cup futsal nữ 2025, do Philippines đăng cai (lần đầu tổ chức). Theo đó, 3 đội đạt thành tích cao nhất tại vòng chung kết futsal nữ châu Á 2025 sẽ giành vé dự World Cup.Một đấu trường rất quan trọng với bóng đá trẻ Việt Nam trong năm 2025 là vòng chung kết U.17 châu Á, diễn ra vào tháng 4.2025 ở Ả Rập Xê Út. 16 đội bóng được chia 4 bảng (mỗi bảng 4 đội). Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ tiến vào tứ kết. Tám đội tiến vào tứ kết giải U.17 châu Á 2025, đồng thời sẽ giành vé dự U.17 World Cup 2025 tổ chức ở Qatar vào tháng 11.2025.Tuy nhiên, việc vào đến tứ kết không phải là nhiệm vụ dễ dàng với U.17 Việt Nam. Tại giải U.17 châu Á 2025, U.17 Việt Nam nằm ở bảng B với U.17 Nhật Bản, U.17 Úc và U.17 UAE. ️